Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 14 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2020)

  • Hiện nay, “lợi ích quốc gia” là một khái niệm rộng và nội hàm thuật ngữ còn có nhiều khác biệt trong quan điểm của các học giả, các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trước một lý thuyết còn là chủ đề tranh luận của nhiều học giả, theo chúng tôi, vấn đề nên được tiếp cận dưới nhiều góc độ, và bài viết này xin giới thiệu những nét căn bản về lý thuyết “lợi ích quốc gia” từ góc nhìn lịch sử và văn hóa chính trị.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2023)

  • Đến giữa thế kỷ XIX, bằng sức mạnh của đại bác, tàu chiến và khoa học kỹ thuật, các nước đế quốc phương Tây đã từng bước bật tung cánh cửa nặng nề, khép kín suốt mấy ngàn năm phong kiến của đất nước Trung Hoa, đồng thời, đe dọa mạnh đến chủ quyền và lợi ích quốc gia. Điều này đã thúc đẩy một số trí thức, quan lại có tư tưởng cấp tiến trong triều đình nhà Thanh mong muốn học hỏi, tiếp nhận những giá trị văn minh tiến bộ nhằm canh tân đất nước, nâng cao tiềm lực dân tộc. Bài viết này nhìn lại quan điểm về văn minh phương Tây của Lý Hồng Chương - vị quan đại thần nhiều quyền lực và có tư tưởng cấp tiến của Trung Quốc thời kỳ này.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng; Đặng, Hoài Thu; Lê, Thị Khánh Ly (2015)

  • Khai thác lợi thế , tiềm năng về biển , đến năm 2020 các ngành kinh tế công nghiệp kinh tế biển và ven biển của Hòn La giải quyết tốt các vấn đề về cơ sở hạ tầng , xã hội xoá đói giảm nghèo , phòng chống thiên tai cải thiện đời sống của nhân dân vùng ven biển . Sử dụng hiệu quả các nguồn lực , tận dụng tối đa lợi thế về biển để khuyến khích thu hút và kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước cho mục tiêu phát triển kinh tế biển nhanh và bền vững . Có thể nói , từ vị trí là một xã nghèo nằm ở cực Bắc của tỉnh Quảng Bình , sau khi được quy hoạch và trở thành địa phương đầu tiên nằm trong khu kinh tế Hòn La đi vào hoạt động , đời sống kinh tế của cư dân xã Quảng Đông có nhiều thay đổi tích cực đáng ghi nhận . Điều dễ dàng nhận thấy chính sự chuyển dịch...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Là một thế lực thực dân lớn , luôn có mở rộng ảnh hưởng ở Itham vong khu vực Viễn Đông , chính vì thế , ngay sau khi Chiến tranh Nha phiến lần thứ nhất ( 1840-1842 ) kết thúc với việc Trung Quốc phải đưa ra nhiều nhượng bộ , thực dân Anh đã gia tăng bành trướng về phía Tây của bán đảo Trung - Ấn , trong đó Siam được xem là đối tượng trọng tâm của chiến lược bành trướng . Trong quá trình “ mở cửa ” thành công thị trường Siam và buộc quốc gia này đưa ra nhiều nhượng bộ về chính trị - kinh tế , thì chuyến đi của Đại sứ Anh John Bowing đến Siam năm 1855 có vai trò then chốt và là bước ngoặt trong quân hệ hai nước nửa cuối thế kỷ XIX .

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Bài viết này nhìn nhận lại những ứng đối mềm dẻo , linh hoạt của chính quyền Siam với thực dân Pháp dưới thời trị vì của nhà vua Mongkut thay vì quan điểm cho rằng vị trí địa lý là nhân tố chính yếu giúp Siam thoát khỏi thân phận thuộc địa thời kỳ này .

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2019)

  • Like many countries in the East in the second half of the nineteenth century, Japan was under the growing pressure of aggression from the Western colonial powers. With the reform, modernization and self- strengthening of the country, Japan was the only country in the Northeast Asia region managed to defend its independence and national sovereignty. This article focuses on Nguyen Truong To's views on the famous Meiji Refor in japan during this period

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Như chúng ta đều biết , chiến tranh luôn dẫn đến nhiều hệ quả tàn khốc đặc biệt là các cuộc chiến tranh có quy mô lớn như sự bành trướng của đế chế Mông - Nguyên vào thế kỷ XIII . Nhưng trong một ý nghĩa nào đó các cuộc chiến tranh cũng có thể dẫn đến những tác nhân nằm ngoài ý muối ủa con người . Trong lịch sử , không ít cuộc chiến tranh đã “ làm cho thương mại phát triển giữa các vùng lục địa Âu - Á ; giữa châu Âu với Trung Quốc bằng đường bộ , giữa châu Âu với Ấn Độ và Đông Nam Á ( bằng cả đường bộ và đường biển ).

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2021)

  • Gia đình là môi trường quan trọng trong quá trình giáo dục. Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, là nhân tố tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình là môi trường văn hóa đầu tiên mà mỗi con người được tiếp xúc. Đây là môi trường hình thành những thói quen, cách cư xử, cách thức giao tiếp và thực hiện những kỹ năng... cũng là nơi giúp trẻ hình thành hệ thống chuẩn mực đầu tiên trong cuộc đời. Có nhiều yếu tố cấu thành và quyết định một gia đình: Điều kiện kinh tế, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình, trách nhiệm của các thành viên, tính cách, khí chất của mỗi thành viên trong gia đình, văn hóa ứng xử của mỗi cá nhân trong và ngoài gia đình. Trong nghiên cứu hành vi gây hấn của HS THCS trên địa bàn thành phố H...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2017)

  • Trong làn sóng xâm thực mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dân phương Tây tình bảo vệ an ninh và độc lập dân tộc đó là những ứng đối khôn ngoan , linh hoạt của chính quyển Siam với các thế lực phương Tây cũng như công cuộc cận đại hóa , tự cường đất nước thân phận thuộc địa . Hai nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của Siam trong tiến dưới thời vua Mongkut ( cq 1851-1868 ) . Để bảo vệ độc lập , chủ quyền và lợi ích quốc gia trên cương vị là người kế thừa và đứng đầu đất nước năm 1951 , là một trí thức Phật giáo với 27 năm tu hành và thấm đẫm tư tưởng và triết lý của đạo Phật đồng thời , kết hợp với tầm nhìn , tư duy sâu rộng của bản thân , cho nên điều dễ hiểu là , nhà vua Mongkat sớm lựa chọn văn minh phương Tây làm nền tảng và bệ đỡ cho công cuộc “ cận đại hóa ” , “ tự cường đ...