Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 11 (Search time: 0.016 seconds).
Item hits:
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Thị Hằng; Phan,Đức Nam; Bùi,Ngọc Hà (2009)

  • Báo cáo được thực hiện trong khuôn khổ dự án thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên: Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm để giảm thiểu tác động lên tài nguyên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, do Trung tâm Con người và thiên nhiên thực hiện. Dự án này được tài trợ bởi Quỹ Blue Moon. Tất cả những quan điểm được trình bày trong báo cáo này là ý kiến chủ quan của tác giả mà không có sự tác động của bất cứ tổ chức nào ở trên

  • Article


  • Authors: PGS.TS. Nguyễn,Tri Phương (2004)

  • Lễ hội nói chung, đặc biệt các lễ hội cổ truyền, đều xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân, thường diễn ra như một cơ hội để con người thể hiện tấm lòng sùng kính của mình với đức tin mà mình đã chọn. Nói một cách khác, tín ngưỡng và lễ hội có một mối quan hệ mật thiết với nhau

  • Article


  • Authors: Phạm, Thu Hương (2001)

  • Chùa Tram Gian hiện nay thuộc thôn Tiên Lũ, xã Tiên Phong, huyện Chương Mỹ, tình Hà Tây. Chùa có tên chu là Quảng Nghiêm, song xưa nay it người chú ý đến tên chữ của nó, vì nằm ở làng Tiên Lu (tên nôm là làng Sở) nên chùa được gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa So và bởi nằm trên núi Mã Yên (Mã Sơn) nên còn gọi là chùa Núi, nhưng cái tên thường gọi và cũng được moi người biết đến nhiều hơn cả là chùa Trăm Gian. Đây là ngôi chùa có quy mô lớn và nối tiếng bởi nó mang trong mình nhiều giá trị văn hoá nghệ thuật đặc sắc, cả về cảnh quan thiên nhiên lẫn kiến trúc, điêu khắc... Có thể nói chùa Trăm Gian là một danh lam thắng cảnh.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thu Hương (2005)

  • Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và nhanh .chóng hòa nhập với địa chỉ tín ngưỡng để trở thành một hệ phái mang sắc thái Việt Nam. Chúng tôi có thể thấy hiện tượng này thông qua các dấu ấn vật chất, mà Phật giáo để lại. Theo dòng lịch sử, ngôi nhà - giáo đường của nhà Phật có nhiều "tháp" hay chùa dạng "nhà" Thời gian Lý đến những ngôi làng Thời Trần, Lê với mặt bằng phổ biến hình chữ Nhất, chữ Công, rồi đến thế kỷ XVI, XVII xuất hiện kiến ​​trúc kiểu "nội công ngoại quốc" với nhiều dãy dọc, tạo nên những ngôi nhà có nguy cơ đồ họa với nhiều kiến ​​trúc đơn nguyên mà hiện nay chúng ta thấy.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thu Hương (2007)

  • Thưa 3 tháng, sau khi nước nhà được độc lập, lúc này nước phải đo mặt bằng vì muốn khó khan, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sác lệnh số 65 / SL-CTP " ấn định nhiệm vụ của Dông phương Bác cổ học viện ". Sắc "lệnh không chỉ là văn bản đầu tiên về bảo vệ di sản văn hóa dân tộc mà, còn thể hiện sự đánh giá cao của trò chơi, vị trí của di sản văn hóa và những định hướng đúng đắn của Nhà nước ta đối với với sự nghiệp bảo vệ tấn di sản văn hóa dân tộc.

  • Other


  • Authors: Trần,Ngọc Thêm (2008)

  • Bài viết này công bố lần đầu với tên gọi "Tính cách văn hoá Nam Bộ" tại Hội thảo "Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010" do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp. HCM tổ chức năm 2006 và in trong sách cùng tên do NXB ĐHQG Tp.HCM xuất bản năm 2006. Công bố lần hai (có sửa chữa và bổ sung) với tên gọi "Tính cách văn hoá Nam Bộ như một hệ thống" tại Hội thảo "Nam Bộ thời kỳ cận đại" do Bộ khoa học và công nghệ phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tại thành phố Cần Thơ ngày 4-3-2008

  • Other


  • Authors: Nguyễn,Viết Lộc (2009)

  • Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, văn hóa tổ chức có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo nên sự phát triển đột phá và bền vững cho tổ chức nhờ phát huy được nguồn lực nội sinh và tìm kiếm, dung nạp các nguồn lực ngoại sinh. Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là một tổ chức đặc thù gồm các tổ chức con với những khác biệt về vă hóa tạo thành một tổ chức lớn. Bởi vậy vấn đề xây dựng văn hóa tổ chức ĐHQGHN có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính liên thông, liên kết, chia sẻ nguồn lực giữa các tổ chức con và đồng thời khắc phục những tồn tại, mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng, cản trở quá trình phát triển bền vững của ĐHQGHN. Trên cơ sở phân tích các khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức của một trường đại học, tác giả bài viết khái quát c...

  • Other


  • Authors: Nguyễn,Thị Hậu (2005)

  • Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khỏang 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam