Tìm kiếm

Bộ lọc:


Bộ lọc:


Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 10 trong 13 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Thesis


  • Tác giả: Dương, Văn Sáu (2010)

  • Thăng Long – địa linh nhân kiệt, nơi lắng hồn núi sông ngàn năm, niềm vinh dự tự hào của mọi người dân đất Việt. Về tên gọi này, những bộ cổ sử của đất nước có những ghi chép khá thống nhất. Tuy nhiên, những bộ sử của đất nước đều được ghi chép sau sự kiện dời đô năm 1010 rất nhiều. Nội dung được ghi chép trong các bộ cổ sử và địa hình địa vật đã và đang tồn tại trong thực tế trên đất Thăng Long có đôi nét khác biệt. Bài viết này nhằm chứng minh và giải ảo những vấn đề khác biệt đó…

  • Thesis


  • Tác giả: Lê, Công Uẩn (2010)

  • Bài viết trình bày việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. Khái quát các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESO công nhận là di sản văn hóa nhân loại.

  • Thesis


  • Tác giả: Nguyễn, Văn Huy (2010)

  • Bài thuyết trình với đầu đề “Di sản văn hóa và thiên nhiên Việt Nam - nguồn tri thức vô tận để học tập suốt đời” đã nhấn mạnh rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc sử dụng, tiếp cận di sản như một công cụ hữu hiệu trong việc học tập suốt đời. Những tiềm năng đó đã được sử dụng như thế nào hiện nay và cần định hướng khai thác nó như thế nào trong tương lai để phục vụ cho mục tiêu học tập suốt đời? Những cơ hội và thách thức đối với việc sử dụng di sản cho việc học tập suốt đời ở Việt Nam. Đây là bài thuyết trình duy nhất bàn và chia sẻ việc sử dụng nguồn tri thức lớn của dân tộc và nhân loại – Di sản văn hóa- trong việc học tập suốt đời.

  • Thesis


  • Tác giả: Trần, Đức Nguyên (2010)

  • Di tích cách mạng – kháng chiến trên địa bàn Thủ đô hiện nay có số lượng tương đối lớn, nằm ở nhiều quận, huyện khác nhau. Cùng với các di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng – kháng chiến góp phần tô điểm, làm sáng lên truyền thống yêu nước đồng thời cũng thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, tự do của cư dân Hà Nội. Ngày nay, việc phát huy giá trị của các di tích ấy có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi Thủ đô của chúng ta đã bước vào tuổi 1000 năm.