Tìm kiếm

Bộ lọc:


Bộ lọc:


Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 5 trong 5 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Article


  • Tác giả: Phạm, Thị Phương Liên (2019)

  • Kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đem lại nhiều thách thức không chỉ cho mỗi ngành, lĩnh vực mà còn ảnh hưởng to lớn tới xã hội trong đó có văn hóa đọc. Để xây dựng một xã hội đọc và cao hơn là xã hội học tập, mỗi cá nhân cần tự xây dựng văn hóa đọc trên cơ sở trau dồi thói quen đọc, kỹ năng và sở thích đọc. Bài viết đề cập tới yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa đọc của mỗi cá nhân và cộng đồng đặc biệt nhấn mạnh vào những yếu tố mới xuất hiện trong kỷ nguyên số. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị đối với hệ thống thư viện nhằm kích thích, bồi dưỡng và phát triển văn hóa đọc cho người dân.

  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Đình Lâm (2017)

  • Đọc sách là hoạt động cốt lõi để bồi đắp tri thức, nhân cách của con người. Trong môi trường đại học, đọc sách góp phần quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng đào tạo của nhà trường nói riêng. Từ góc nhìn khoa học, đọc sách không chỉ để lấy thông tin, sự hiểu biết chung cho mỗi cá nhân mà quan trọng hơn, còn nhằm học tập ở các thế hệ đi trước hệ thống phương pháp khoa học để phát triển học thuật, chuyên môn. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm cá nhân về kỹ năng đọc sách, tài liệu trong môi trường đại học, trong đó tập trung nhấn mạnh kỹ năng đọc để phát triển tư duy phương pháp luận, đóng góp một góc nhìn mới.

  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Thế Dũng (2017)

  • Văn hóa đọc là một phạm trù vừa trừu tượng vừa đa nghĩa. Tuy nhiên, việc nhận diện văn hóa đọc của một cá nhân hoặc của một cộng đồng hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau, mỗi quan niệm có một cách tiếp cận riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 9 thành tố (mục đích đọc, nội dung đọc, thị hiếu đọc, trình độ đọc, tính tích cực đọc, phương pháp đọc, kỹ năng đọc, thói quen đọc và thái độ đọc) để nhận diện văn hóa đọc, đó cũng là những tiêu chí để đánh giá, uốn nắn, điều chỉnh việc đọc của cá nhân và cộng đồng.

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau