Tìm kiếm

Bộ lọc:



Bộ lọc:



Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 10 trong 10 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Anh Cường (2017)

  • Đào tạo theo hệ thống tín chỉ có những khác biệt căn bản với đào tạo theo niên chế. Trong quá trình học theo tín chỉ việc sinh viên tự học có vai trò vô cùng quan trọng. Tự học, tự nghiên cứu là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo bởi nó phát huy tính tự giác, tích cực trong nâng cao tri thức của sinh viên. Do đó cần thiết phải nâng cao năng lực tự học của sinh viên, đặc biệt là phương pháp dạy tự học của giảng viên cho sinh viên, cũng như kỹ năng và ý thức cho việc tự học và nghiên cứu của sinh viên là rất quan trọng. Từ đó thúc đầy quá trình rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên, góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Anh Cường (2017)

  • Phong trào TDĐKXDĐSVH là một chủ trương lớn của Nhà nước và được triển khai từ năm 2000 trên phạm vi toàn quốc. Phong trào được triển khai trên 10 năm đã mang lại nhiều kết quả khả quan. Khi triển khai các nội dung của phong trào. Xây dựng gia đình văn hóa và phong trào xây dựng làng, bản văn hóa đã gặp không ít khó khăn, hạn chế bên cạnh những thuận lợi thành tích đạt được, do các đặc thù về điều kiện tự nhiên cũng như văn hóa của các dân tộc ở các địa bàn. Bài viết này tập trung phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn khi triển khai 2 phong trào này ở một số huyện miền núi, dân tộc từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi triển khai ở các vùi miền núi và dân tộc.

  • Thesis


  • Tác giả: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Trong hơn 10 năm trở lại đây, chúng ta đã chứng kiến nhiềi thay đổi của hôn nhân, gia đình ở Việt Nam . Những thay đổi đó xuất phát từ những thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở nước ta do tác động của quá trình toàn cầu hóa, hiện đại hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong nước

  • Article


  • Tác giả: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Liên kết đào tạo giữa cơ sở đào tạo du lịch và doanh nghiệp du lịch là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai phía . Các doanh nghiệp du lịch sẽ đóng vai trò là nguời thẩm định chất lượng "sản phẩm" đào tạo và cung cấp thông tin để cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu của thị trường lao động . Cơ sở đào tạo vì lợi ích của mình phải luôn hướng tới nhu cầu xã hội trong đó có nhu cầu doanh nghiệp và phải đảm bảo đáp ứng những nhu cầu đó . Vì vậy mối liên kết này mang tính tất yếu, Đặc biệt trong giai đoạn phát triển , hội nhập của nền kinh tế , của thị trường lao đọng khu vực và thay đổi về cách thức đào tạo , giáo dục hiện nay

  • Other


  • Tác giả: Trần,Thị Hoa (2017)

  • Về đặc điểm chung: Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia châu Á (Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á, Việt Nam ở Đông Nam Á). Trong quá khứ đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo từ Trung Quốc, vào thời cận đại cũng tiếp thu văn hóa Cơ Đốc giáo từ phương Tây. Cả hai nước đều có tín ngưỡng bản địa riêng của mình (Nhật Bản thờ Thần Đạo Shinto, Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu). Điểm khác biệt: Cùng có văn hóa ẩm thực trà, nhưng Việt Nam coi việc uống trà là một sinh họat rất đời thường trong cuộc sống, thậm chí với một số ít uống trà là một thú tiêu khiển tao nhã. Còn đối với người Nhật uống trà đã được nâng lên thành một triết lý sống -Trà đạo, có quy củ, có phép tắc và nghi thức rõ ràng. Điều này thể hiện phong cách sống tỉ mỉ, chu đáo, cầu kỳ, nâng tâm hồn lên hòa hợp với t...

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau