Tìm kiếm

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 11 đến 20 trong 66 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2022)

  • Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao, được hình thành trong quá khứ ở môi trường tự nhiên, môi trường xã hội - văn hóa cụ thể được nhân dân nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Cùng với những hoạt động tế lễ mang đậm tính nhân văn thì ở mỗi lễ hội còn diễn ra nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian như múa rối, chèo, quan họ, đấu vật, chọi gà, cờ tướng, cờ người... Có thể thấy môi trường lễ hội chính là nơi giúp cộng động bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa một cách tốt nhất.

  • Article


  • Tác giả: Hoàng, Văn Thảo (2021)

  • Hiện nay, toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu, khách quan đối với tất cả các Tên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Xu hướng toàn cầu nước ta đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ, đem lại những hiệu lớn trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Quá trình cầu hóa đã làm cho đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên, và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, quan ốc tế ngày càng rộng mở. Nhưng bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng đang có c tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, đạo đức tinh thần của người dân Nam, nhất là giới trẻ. Hiện tượng suy đồi đạo đức, lối sống... diễn ra ngày pho biến. Các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai Trước thực trạng đó, ngay từ Hội nghị TW5, khóa VII...

  • Article


  • Tác giả: Hoàng, Văn Thảo (2021)

  • The Long Minh (197,528) là nhà nhỏ nổi tiếng của Trung Quốc ở thể Alana thu Tâm học. Trung tri Tri hành hợp nhất Lau GIA CÓ K tinh thức trên, tỉnh tự đi và khuynh hướng ban chủ then thất bạ, thuyết của ông đã dục phát triển thành học phải Đường Minh Các tuyến là phát triên minh ở các nước trong khu vực Đông Á, đặc biệt. Nên Tuy nhiên đến cuối thế kỷ XIX, tư tưởng của Vương Dương Minh. KHI Các nhà nhỏ Việt Nam quan tâm chỉ đến đầu thế kỷ XX, Dương thu đàn duợc một số học giả như Trần Trọng Kim, Phan Bội Châu, Phần 2 bán 30 Trình Nhật, dễ tìm nghiên cứu. Điểm chung của các học gia Kh AU VỀ Dương Minh học là đều đánh giá các tỉnh thực tiễn trong tư tưởng của Mang Dung Minh và đề cao vị thế của ông trong lịch sử Nha học. Họ thể hiện sự các tuổi khi được tiếp cận Dương Minh học khi đã qu...

  • Article


  • Tác giả: Đinh, Đắc Thi (2022)

  • Bài viết tập trung làm rõ thực trạng thể lực nam sinh viên lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội bằng cách tổng hợp và so sánh giá trị trung bình thông qua các Test đánh giá thể lực nam sinh viên khóa 62 lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội với trung bình thể chất Việt Nam (TBTCVN) và theo Quy định về việc đánh giá, xếp loại thế lực học sinh, sinh viên ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDDT ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  • Article


  • Tác giả: Đỗ, Thị Kiều Nga (2022)

  • Lễ hội chính là nơi thể hiện rõ nhất sinh hoạt đời sống con người và từ những ước vọng tâm linh của cộng đồng. Có thể nói, lễ hội chính là nơi bảo tồn và phát huy tốt nhất các truyền thống văn hóa của cộng đồng, dân tộc. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiều lễ hội đã bị biến tướng, đặc biệt là vấn đề văn hóa ứng xử trong lễ hội đã làm mất đi phần nào giá trị của hoạt động truyền thống tốt đẹp này. Từ thực tế này, đêr gìn giữ nét đẹp văn hóa của các lễ hội truyền thống, bên cạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, giá trị của lễ hội, ý thức thực hiện nếp sống văn minh trong xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh là vô cùng quan trọng.

  • Article


  • Tác giả: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có các loại hình diễn xướng, trò chơi dân gian thì cộng động có vai trò quyết định, nhưng hơn hết là vai trò trung tâm của những "báu vật nhân văn sống " đang nắm giữ, thực hành, sáng tạo, trao truyền những giá trị văn hóa vô giá của cộng đồng. Để phát huy hiệu quả vai trò và trách nhiệm của các nghệ nhân tỏng công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thì cần phải khẩn trương điều chỉnh, xây dựng những chính sách phù hợp đối với nghệ nhân, đặc biệt cần có chính sách đặc thù dành cho nghệ nhân người dân tộc thiểu số.

  • Article


  • Tác giả: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Năm 2008, địa giới của Hà Nội được mở rộng. Từ đó, không gian văn hóa của Thủ đô thêm màu sắc với những giá trị văn hóa độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số là người Dao và người người Mường. Tuy nhiên, tác động của đô thị hóa cũng dẫn đến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của những cộng đồng người này. Trên cơ sở phân tích những biến đổi văn hóa truyền thống của cộng đồng người Dao ở Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, tham luận xin đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đệp của cộng đồng người Dao nơi đây.

  • Article


  • Tác giả: Tôn, Thanh Hải (2022)

  • Giáo dục thể chất (GDTC) là một mặt của giáo dục toàn diện cho sinh viên (SV), đồng thời là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Với những ý nghĩa hết sức quan trọng như vậy. Sinh viên trong các nhà trường cẩn phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để đem lại sức khỏe cho bản thân, giúp các em có thêm tự tin để lao động và học tập. Mặc dù vậy, với nhiều sinh viên việc nhận thức tầm quan trọng của GDTC vẫn còn hạn chế, có thái độ học kiểu chống chế, học có điểm đủ qua môn là được. Thêm vào nữa, theo tâm lý của các sinh viên phần lớn chỉ tập trung vào các môn học chuyên ngành mà thờ ơ, coi nhẹ việ...