Tìm kiếm

Bộ lọc:


Bộ lọc:


Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 4 trong 4 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Technical Report


  • Tác giả: Nguyễn, Thị Hà Giang (2022)

  • Nghề từ xa xưa đã có vai trò quan trọng đối với người dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk, nghề dệt được xem là nghề phụ trong hoạt động kinh tế của người Ê Đê. Tuy nhiên, là nghề phụ nhưng nghề dệt có vai trò quan trọng gắn với đời sống, văn hoá, kinh tế- xã hội của người Ê Đê từ truyền thống đến hiện đại. Nghề dệt truyền thống của người Ê Đê tại Đắk Lắk có lịch sử phát triển lâu đời, là sản phẩm đặc trưng của người Ê Đê vùng Tây Nguyên. Chính điều nay đã tạo nên được những kho tàng văn hoá to lớn thúc đẩy sự quan tâm và nghiên cứu. Hiện nay nghề dệt đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của kinh tế và biến đổi văn hoá, công tác bảo tồn và phát huy nghề dệt của người Ê Đê tại Đắk Lắk được chính quyền và cộng đồng quan tâm và đang dần chuyển biến tích cực. Tuy có những chuyển biến tốt nhưng...

  • Technical Report


  • Tác giả: Lê, Thị Ngọc (2022)

  • Trong thời kỳ hội nhập, việc truyền thông thương hiệu di sản văn hóa Thế giới, cụ thể là Quần thể Danh thắng Tràng An tới Quốc tế là một việc làm ý nghĩa, khẳng định được vị trí của Việt Nam trong con mắt bạn bè Quốc tế. Gắn với phát triển thương hiệu di sản là việc hợp tác song phương giữa di sản và báo chí đối ngoại. Kênh báo chí đối ngoại là phương thức truyền thông hiệu quả nhất để góp phần đưa thương hiệu di sản thế giới cụ thể là Quần thể Danh thắng Tràng An đến gần hơn với công chúng thông qua nhiều nội dung khác nhau như quảng bá du lịch, truyền thông di sản văn hóa và đặc biệt là tuyên truyền đến bạn bè quốc tế phương thức bảo tồn và phát huy thiên nhiên tại di sản. Qua nhiều khảo sát, số lượng công chúng là người nước ngoài tại Việt Nam, người Việt Nam tại nước ngoài và ...

  • Technical Report


  • Tác giả: Bùi, Ngọc Anh (2022)

  • Mo Mường là di sản văn hoá phi vật thể độc đáo và đặc sắc của dân tộc Mường, chủ yếu được lưu truyền cho đời sau bằng hình thức truyền khẩu. Nội dung của mo Mường rất phong phú, tích tụ gần như toàn bộ giá trị hợp thành văn hoá Mường, bao gồm lịch sử, văn học, xã hội, nghệ thuật, tín ngưỡng, sinh hoạt... Đồ sộ về số lượng, phong phú về nội dung, hấp dẫn về hình thức thể hiện, mo Mường được ví như cuốn bách khoa thư dân gian phản ánh vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan và đời sống xã hội của người Mường. Là một trong 4 địa bàn Mường cổ nổi tiếng “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động”, cộng đồng người Mường ở huyện Tân Lạc xưa là Mường Bi còn bảo lưu được những áng Mo cổ và có nhiều nghệ nhân Mo đang nắm giữ và thực hành di sản văn hoá mo Mường. Nghệ nhân Mo Mường là những n...

  • Technical Report


  • Tác giả: Nguyễn, Nam Hoài (2022)

  • Địa danh xã Ngọc Chiến mang đậm văn hóa vùng núi và thể hiện rõ phương thức sản xuất nông nghiệp của nhân dân vùng núi với đa số địa danh về đồi và thung lũng, núi, rừng, nước, các loài động thực vật hoang dã, tự nhiên. Qua việc đặt tên, gọi tên các vùng đất, vùng dân cư, công trình xây dựng, động thực vật....chúng ta thấy được những nét văn hóa sinh hoạt chủ yếu của các dân tộc sinh sống trên địa bàn xã, đó là: sự gắn kết chặt chẽ với tự nhiên; sự khoáng đạt, hồn nhiên trong cách đặt tên, gọi tên; những tín ngưỡng thờ thần trong các lễ nghi tôn giáo; việc tiếp nhận, giao thoa về văn hóa hết sức tự nhiên, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển của xã, trong đó dân tộc Thái là cư dân bản địa, lâu đời, chiếm dân số đông (khoảng 65% dân số của xã Ngọc Chiến), họ có tiếng ...

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau