Hoàng Thanh Mai
author picture
Trình độ chuyên môn: Bảo tàng học, văn hoá học, quản lý văn hoá
Chức danh: Tiến sĩ
<p><b>QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC</b>:Từ năm 2005 đến nay, giảng viên khoa Bảo tàng ( nay là khoa Di sản văn hoá) trường Đại học văn hoá Hà nội.</p> <p><b>CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU</b>: Bảo tàng học, Kiểm kê và bảo quản hiện vật bảo tàng, Kiểm kê di sản văn hoá, Trưng bày di sản văn hoá.</p> <p><b>CÁC MÔN HỌC ĐANG GIẢNG DẠY</b>:Kiểm kê và bảo quản hiện vật bảo tàng, Kiểm kê di sản văn hoá, Trưng bày và giới thiệu di sản văn hoá.</p>

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

193

VIEWS & DOWNLOAD

97

Top Country : Vietnam

Showing results 1 to 9 of 9
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • Ở Việt Nam, bên cạnh bảo tàng công lập, hệ thống bảo tàng ngoài công lập đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, góp phần thiết thực vào công tác giáo dục lịch sử, văn hóa cho các thế hệ, đặc biệt là cho thế hệ trẻ. sự tăng nhanh về số lượng các bảo tàng ngoài công lập trong 5 năm gần đây đã cho thấy xu thế phát triển vầ ảnh hưởng cua loại hình bảo tàng ngoài công lập trong tương lai sẽ ngày càng tăng, thậm chí có thể nhiều hơn so với bảo tàng công lập. sự góp mặt của các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam đang làm thay đổi nhận thức và cách thức hoạt động của loại hình bảo tàng, góp phần hình thành tư duy mới trong trưng ...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • kinh nghiệm thực tiễn luôn là bài học hữu ích cho việc triển khai mọi công việc có tính tương đồng cùng lĩnh vực nhất định nào đó. Đối với đào tạo nguồn nhân lực thì vấn đề rút ra được từ bài học kinh nghiệm thực tiễn là rất quan trọng, có thể rút ngắn được thời gian cho một chặng đường dài trong chiến lược phát triển sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng Việt Nam

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2021)

  • Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống bảo tàng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Do vậy, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để hệ thống bảo tàng Việt Nam tồn tại và phát triển trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2019)

  • Di sản khảo cổ học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, phản ánh diễn trình lịch sử và văn hoá của nhiều cộng đồng người trong lịch sử. Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: sự bất cập của việc thực thi Luật Di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường,... dẫn đến thực tế là nhiều di sản khảo cổ học bị xóa sổ trước khi kịp nghiên cứu, đánh giá giá trị, nhiều di sản khảo cổ học khác dù đã được Nhà nước xếp hạng nhưng chưa đ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2018)

  • Bài viết phân tích đánh giá về tài nguyên di sản; Đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn,phát huy giá trị của tài nguyên di sản thông qua phát triển du lịch

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2018)

  • Bài viết phân tích đánh giá các yếu tố tác động,quan điểm,chủ chương của Đảng và nhà nước trên cơ sở bối cảnh,thực trạng của bảo tàng ngoài công lập.Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống bảo tàng ngoài công lập trong tương lai